"Thiền mang đến Tuệ. Tuệ sáng đưa Tâm thiện lan tỏa
muôn nơi. Tuệ Tâm VH - Lan tỏa yêu thương
"

"Thiền mang đến Tuệ. Tuệ sáng đưa Tâm thiện lan tỏa muôn nơi. Tuệ Tâm VH - Lan tỏa yêu thương"

Thói quen khiến người tiểu đường tử vong vì hạ đường huyết ban đêm

Theo Bác sĩ Phạm Tuấn Dương – Phó trưởng khoa Đái tháo đường bệnh viện 198: Hạ đường huyết ban đêm là tình trạng đường trong máu hạ thấp vào ban đêm hoặc trong khi ngủ, thấp hơn từ 6,4 đến 3,9 mmol/l. Hiện tượng này thường hay gặp ở người bệnh tiểu đường, kể cả tuýp 1 và 2. Trong khi điều trị bệnh đái tháo đường, chúng tôi gặp không ít trường hợp bị hạ đường huyết về đêm, thường khoảng 1-3 giờ sáng.

Hạ đường huyết ban đêm thường khoảng 1-3 giờ sáng

Hiện tượng này thường không có triệu chứng điển hình do bệnh nhân đang ngủ, nhưng khi được hỏi lại thì bệnh nhân thường kể là họ bị đau đầu. Một số trường hợp bị hạ đường huyết thì cơ thể sẽ có phản ứng tăng bù trừ sau đó nên khi thử đường huyết buổi sáng sớm lại thấy cao. Y học chúng tôi gọi là hiện tượng bình minh. Nếu để hiện tượng hạ đường huyết ban đêm kéo dài, người bệnh sẽ bị đau đầu, mất ngủ, trường hợp nặng mà không được xử trí kịp thời có thể co giật, hôn mê sâu, thậm chí tử vong.

Một số thói quen khiến người tiểu đường bị hạ đường huyết ban đêm:

1/ Ăn tối rất ít hoặc quên ăn bữa tối.

2/ Quên ăn bữa phụ trước khi đi ngủ trong khi đã duy trì thói quen này trong thời gian dài

3/ Tập thể dục quá sức vào tối muộn, gần giờ đi ngủ

4/ Tắm quá lâu và tắm quá khuya: việc tắm quá khuya khiến nhân thiệt bị giảm đột ngột, hạ đường huyết

5/ Uống nhiều bia rượu hoặc đồ uống có cồn.

Làm cách nào để ngăn chặn tình trạng hạ đường huyết ban đêm?

Theo các chuyên gia, việc kiểm tra đường máu trước khi đi ngủ là một thói quen tốt để ngăn ngừa tình trạng hạ đường huyết ban đêm. Nếu mức độ đường trong máu của bạn thấp, hãy ăn bổ sung một ít thức ăn trước khi lên giường.

Đừng bỏ qua bữa ăn tối

Nên ăn một bữa ăn tối lành mạnh, cân đối và chú ý đến số lượng thức ăn.

Nên tránh tập thể dục trong vòng hai giờ trước khi đi ngủ, đặc biệt là tập thể dục quá sức.

Nếu uống bia rượu vào buổi tối, chỉ nên uống 1 cốc bia hoặc 1 ly rượu vang nhỏ và nên ăn thêm thức ăn nhằm giảm thiểu nguy cơ hạ đường máu trong khi ngủ.

Tắm không quá 15 phút mỗi lần tắm để tránh bị xảy ra những biến chứng nguy hiểm.

Để sẵn ở giường nước ngọt, nước trái cây, bánh, kẹo để có thể dùng ngay khi có dấu hiệu vã mồ hôi, đói, bủn rủn chân tay mà không cần phải rời khỏi giường.

Phòng ngừa nguy cơ hạ đường huyết ban đêm bằng cách nào?

Ngoài những cách trên, để phòng ngừa nguy cơ hạ đường huyết ban đêm, điều kiện tiên quyết là người bệnh cần phải kiểm soát đường huyết tốt và ổn định đường huyết.

Muốn kiểm soát tốt đường huyết, 3 phương pháp chính cần được vận dụng đều đặn, hàng ngày, liên tục là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, duy trì vận động vừa sức và uống thuốc đúng liều, đủ liều.

Để quá trình điều trị được hiệu quả hơn, người bệnh có thể kết hợp Tây y với các sản phẩm viên uống có nguồn gốc thảo dược trong quá trình điều trị để giúp quá trình ổn định đường huyết được hiệu quả hơn.

Ví dụ, TPBVSK Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh chuẩn hóa và được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu cấp Bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

Dây thìa canh giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, giúp kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ, do đó, giúp hạ và ổn định đường huyết.

TPBVSK Diabetna sử dụng dây thìa canh chuẩn hóa được cam kết trồng và thu hái theo tiêu chuẩn GACP-WHO (trồng trọt và thu hái dược liệu tốt), giúp hỗ trợ tân sinh, chỉ khát, làm hạ đường huyết, hỗ trợ người bệnh tiểu đường ổn định đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.

caulacbotieuduong.com

TIN TỨC LIÊN QUAN

Xem thêm